Về quê sống không hẳn là một cuộc dịch chuyển vui vẻ. Mà ngược lại hành trình này đi kèm nhiều nỗi lo. Đặc biệt với những người chuyển đến nơi sống xa lạ, thứ lo nhất là an ninh. Bài viết dưới đây là chia sẻ của chị Elisa Nguyen.
Trong bài viết Về vườn làm gì để sống trước anh Hoang ĐN đã chia sẻ kinh nghiệm khi quyết định về vườn. Cùng chủ đề này anh đã có một bài viết khá dài, đầy tâm huyết. Veque đã xin phép anh chia sẻ lại với bạn đọc.
Thi thoảng, tôi hay thấy mấy bài báo chia sẻ về già, sẽ mua 1 miếng đất nơi ngoại thành, sẽ làm vườn, trồng hoa, sẽ nuôi 1 đôi con gà cục ta cục tác. Tôi lại tự hỏi: Tại sao phải đợi đến già?
Trên nhóm Cuộc cách mạng một cọng rơm, anh Hoang ĐN chia sẻ kinh nghiệm về cách sống khi về vườn. Được sự đồng ý của anh, chúng tôi đã biên tập và chia sẻ câu chuyện này với mong muốn thêm nhiều kinh nghiệm cho những người đi sau.
Trên nhóm Bỏ phố về rừng, chị Lê Thị Hường (người mẹ của 3 đứa con) đã chia sẻ câu chuyện của mình rời phố về rừng sống và đón nhận rất nhiều sự chia sẻ. Chúng tôi đã biên tập và đăng tải lại câu chuyện đầy thú vị này.
Một trong những kỹ năng, theo mình khá cần thiết khi sống ở quê, chính là quan hệ với hàng xóm láng giềng sao cho hài hoà.
Khoảng 1 năm đổ lại đây, trên mạng xã hội lẫn báo chí có rất nhiều bài viết về câu chuyện giới trẻ “bỏ phố về quê” hay “bỏ phố về rừng”. Và dưới những bài viết này bao giờ cũng nhiều bình luận của người già lẫn người trẻ tấm tắc...
Mình biết nhiều em học ra trường rồi cố bám lại Sài Gòn chấp nhận công việc bình thường và mức lương còm cỏi làng nhàng. Có em đã lập gia đình, vợ chồng con cái ở trọ nheo nhóc vẫn tư duy Sài Gòn là nhất, dù có chạy xe ôm grab...
Bỏ phố về rừng hay bỏ phố về quê, từ phố về quê... đã và đang trở thành một trào lưu sống mới nổi lên gần đây. Và xung quanh câu chuyện này có rất nhiều điều đáng bàn luận. Nhằm thêm những góc nhìn đa dạng cho bạn đọc,...
Từ New York đến Paris, cư dân thành phố đang tìm cách chuyển đến các vùng nông thôn. Thực tế này khiến nhiều nhà nghiên cứu đặt câu hỏi và tờ The wall street journal đã tìm câu trả lời.
Các quốc gia vùng Bắc Âu như Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển và Iceland thường xếp hạng cao trong danh sách các quốc gia nơi mọi người cảm thấy hạnh phúc và hài lòng nhất với cuộc sống của họ.
Làm nông nghiệp thuận tự nhiên thường được gọi là “không làm gì”. Đây là một cách trồng lương thực bền vững với môi trường, không dựa trên kỹ thuật hiện đại, mà theo nguyên tắc về mối quan hệ giữa nông dân và thiên nhiên.
Julia Hill, một nhà hoạt động môi trường, người đã để lại dấu ấn trong lịch sử bằng cách cứu những cây cổ thụ bằng cách ... sống ở đó hơn 2 năm.
Trong năm 2020 nếu đọc các tờ báo lớn ở các nước trên thế giới chúng ta sẽ thấy những tiêu đề như: "Tạm biệt Matxcơva", "Rời bỏ Seoul", “Chào nhé Kuala Lumpur"... Những bài báo này cho thấy một dòng chảy từ phố về quê của nhiều...
Chúng ta thường đưa ra quan điểm khác nhau về cuộc sống ở thành phố và nông thôn. Người thì cho rằng thành phố là văn minh, nhưng cũng không ít người "chê" sự văn minh này. Ở một góc nhìn trung lập chúng ta sẽ thấy dù sống ở đâu...
Đất đai màu mỡ là điều cần thiết cho cây trái trong vườn phát triển. Dưới đây là 6 cách để biến đổi đất khô cằn thành đất tốt.
Với những người yêu mến cụ Masanobu Fukuoka chắc hẳn sẽ muốn biết bây giờ nông trại thuận tự nhiên của cụ như thế nào? Ai sẽ tiếp quản và liệu có thay đổi gì hay không? Và câu trả lời: dù cụ đã mất đi nhưng con đường và triết lý...
Một vườn rau quả khổng lồ không chỉ cung cấp cho chúng ta thực phẩm sạch, ngon, chất lượng nhất. Hơn thế đó còn là nơi thể hiện tính thẩm mỹ, gu của người làm và trở thành niềm tự hào của chính họ.
Hiện nay có khá nhiều bài kiểm tra tâm lý thú vị. Đa số các bài kiểm tra này không quá nặng nề, hoặc giúp bạn hiểu hơn về bản thân hoặc giúp bạn tìm thấy cảm hứng về việc gì đó mà bạn đang chần chừ.
Những khu vườn với cây trái, rau củ xanh sạch đã trở thành một xu hướng tích cực trong thời gian gần đây. Và xu hướng này dường như đã cuốn hút những người nổi tiếng (vốn rất bận rộn).